Những mẫu thạch cao ốp trần ở Vinh đẹp nhất 2023: Quy trình để thi công một trần thạch cao cần được chú trọng tuân thủ để đạt chất lượng cao. Sau đây là mô tả chi tiết quy trình thi công trần thạch cao chìm phẳng và giật cấp, nhằm mang lại kiến thức về quy trình thi công để kiểm soát việc lắp đặt chính xác nhất.
Mục Lục
Quy trình để thi công một trần thạch cao ở Vinh
Nhờ vào nhiều tính năng vượt nội, trần thạch cao ngày càng được ưu chuộng rộng rãi trong thi công nhà ở, văn phòng, … Quy trình để thi công một trần thạch cao cần được chú trọng tuân thủ để đạt chất lượng cao. Sau đây là mô tả chi tiết quy trình thi công trần thạch cao chìm phẳng và giật cấp, nhằm mang lại kiến thức về quy trình thi công để kiểm soát việc lắp đặt chính xác nhất.
- Bước 1: Xác định cao độ trần: Lấy dấu chiều cao trần bằng ống nivo hoặc bằng máy laser. Đánh dấu vị trí và búng mực trên vách hay cột để xác định vị trí thanh viền tường. Thông thường, ta nên vạch số cao độ trần ở mặt dưới tấm trần
- Bước 2: Cố định thanh viền tường vào vách hay tường theo cao độ đã xác định: Bắt vít hoặc đóng đinh với khoảng cách không quá 3mm
- Bước 3: Xác định điểm treo ty: Khoảng cách tối đa giữa các điểm treo là 1000 mm. Khoảng cách từ vách tới móc đầu tiên là 400mm Với dàn bê tông, sử dụng khoan bê tông để khoan trực tiếp vào sàn. Liên kết bằng tacke đạn phi 8mm hoặc 10mm Tiren phi 8mm hoặc phi 10mm. Cắt tiren theo chiều dài phù hợp với cao độ trần. Lắp tiren vài tacke đạn rồi dùng búa đóng cột phụ kiện này vào lỗ đã khoan sẵn trên sàn bê tông.
- Bước 4: Bố trí khung trần: Bố trí khung trần của thanh chính phù hợp với hướng bố trí của các điểm treo, khoảng cách của các thanh chính phải theo đúng quy cách trong bản vẽ cấu tạo hệ trần chìm. Tùy thuộc vào bề mặt của trần mà xương chính được lắp đặt với khoảng cách từ 800-1200. Xương chính được liên kết với ty của điểm treo tạo ra khung dọc Khoảng cách giữa các thanh dọc tối đa là 1000mm. Kiểm tra xem các thanh xương chính có vướng mắc, hay gây ảnh hưởng đến bộ phận khác hay không để còn có biện pháp xử lý.
- Bước 5: Lắp đặt thanh chính: Canh khoảng cách tối đa giữa các thanh chính sao cho phù hợp tùy theo từng loại thanh. Thanh chính được treo vào các ty treo đã được cố định theo đúng khoảng cách quy định. Liên kết thanh phụ vào các thanh chính bằng ngàm có sẵn trên thanh chính. Thanh chính và thanh phụ cần phải đóng cố định vào vách.
- Bước 6: Cân chỉnh khung trần: Cần phải cân chỉnh cho khung ngay ngắn và mặt bằng khung thật phẳng. Kiểm tra lại cao độ trần bằng ống Nivo hoặc máy laser chính xác theo đúng cao độ trần trong thiết kế đã được duyệt
- Bước 7: Lắp đặt tấm lên khung Đặt tấm, chiều dài tấm theo chiều vuông góc với thanh phụ. Liên kết tấm vào khung bằng vít và xiết cho đầu vít chìm vào mặt trong bề mặt tấm. Khoảng cách giữa các tấm không quá 200 mm đối với cạnh tấm và không quá 300 mm đối với bên trong tấm. Đánh dấu mực trên tấm để khi gắn vít được thẳng hàng. Sau khi hoàn thành việc lắp tấm chúng ta tiến hành vệ sinh sạch sẽ khu vực thi công, chuẩn bị nghiệm thu và bàn giao.
Để thực hiện được việc đi xương tránh lỗ đèn và thiết bị cơ điện, các đội thợ cần phải đọc bản vẽ mặt bằng thiết kế cơ điện. Sau đó, lập bản vẽ thi công lắp đặt xương trần sao cho tránh vị trí vướng thiết bị điện. Ưu điểm của việc này sẽ đảm bảo sau này khi khoét các lỗ đèn sẽ không phải cắt xương, ảnh hưởng đến độ chắc chắn, độ phẳng và thẩm mỹ của trần. Tuy nhiên, do đặc thù nên khi thi công sẽ tốn vật tư và nhân công.
Những mẫu thạch cao ốp trần ở Vinh đẹp nhất 2023
Thiết kế dành cho những phòng khách có diện tích lớn trên 50m2, mang đến sự sang trọng, đẳng cấp và hiện đại.
3. Mẫu trần thạch cao phòng khách này thể hiện một sự đơn giản phù hợp cho các phòng khách rộng cũng như gia chủ không cầu kỳ trong thiết kế.
Căn phòng này sử dụng một kiểu cấu trúc đơn giản, điểm nhấn chính là phía trần nhà với hệ trần thạch cao giật cấp, kiểu thiết kế trần này sẽ tạo nên 1 “dòng sông” ngay phía trên của căn phòng. Bên cạnh “dòng sông” này là hệ thống đèn led ốp trần như những hàng cây xung quanh. Mẫu trần thạch cao phòng khách này thể hiện một sự đơn giản phù hợp cho các phòng khách rộng và gia chủ không cầu kỳ trong thiết kế.
4. Mẫu trần thạch cao phòng khách giật cấp cầu kỳ và nhiều chi tiết
Cũng với một phòng khách rộng khác, tuy nhiên mẫu trần thạch cao phòng khách ở đây hết sức cầu kỳ. Ngoài hệ thống giật cấp xung quanh 4 bức tường mẫu trần nhà đẹp này cò có thêm 1 khối thạch cao uống dạng chữ S ở giữa, vắt chéo 2 góc đối diện nhau (nhìn thằng lên các bạn có thể tượng tượng nó như 1 biểu tượng âm dương).
Mẫu trần thạch cao phòng khách này cũng sử dụng rất nhiều hệ thống đèn từ đèn hắt đến đền downlight để mang vẻ đẹp của ánh sáng vào trong phòng khách. Nước sơn trên trần sẽ phù hợp với lại hệ thống cửa và các đường trang trí quanh phòng
Mẫu trần thạch cao phòng khách này đem vẻ hiện đại đến với phòng khách của gia đình bạn, chúng thường sử dụng cho 1 phòng khách nhỏ có thể liền kề với phòng bếp hoặc phòng ăn. Kết cấu của mẫu này gồm các thanh giả gỗ được sơn tương phản với màu sắc quanh phòng khách. Ngay giũa phòng là chiếc quạt trần cũng có màu tương tự theo phong cách Pháp.
Mẫu trần thạch cao này cầu kỳ hơn bởi rất nhiều hình khối khác nhau phù hợp với các ngôi biệt thự hiện đại, các hình khối này tuy đơn giản là hình vuông, hình tròn và hình chữ nhật nhưng cũng sẽ giúp mang lại cho căn phong vẻ trang nhã.
Căn phòng của ánh sang sẽ được thể hiện trên mẫu trần thạch cao phòng khách này
Mẫu trần thạch cao phòng khách này chính là mang vẻ tân cổ điển đến với thiết kế nội thất bên phòng khách của ngôi nhà. Sử dụng một vòng tròn ngay chính giữa căn phòng làm phông nền cho chiếc đền sang trọng phía dưới sẽ giúp cho căn phòng trở lên lộng lẫy mỗi khi đêm xuống.